Bài đăng

Lâm Đồng: Lúa "điếc" - Nông dân lãnh đủ

Hình ảnh
  Mấy chục năm trồng lúa, chưa khi nào người nông dân huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) gặp phải cảnh trồng lúa lại thu hoạch…cỏ như năm nay. Khoảng 300 hộ dân trồng giống lúa PC-10 do Công ty CP giống cây trồng Nha Hố cung cấp – đã bị “điếc”, đẩy những người dân nơi đây đối mặt với cái đói.           Lúa không hạt      Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Thanh Hà - Chủ tịch xã Tân Văn, huyện Lâm Hà cho biết: đầu mùa vụ có một cán bộ Công ty CP giống cây trồng Nha Hố (có trụ sở đóng tại xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) đến giới thiệu với bà con nông dân trong xã giống lúa PC-10 cho năng suất cao, và khẳng định chất lượng giống tốt nên nông dân đổ xô mua giống về gieo trồng. Tuy nhiên, sau hơn một trăm ngày chăm bón, 63ha lúa của gần 300 hộ dân, không kết hạt. Chị Bạch Thị Tươi - ở thôn Hà Trung, xã Tân Văn, huyện Lâm Hà - buồn bã: “Vụ đông xuân vừa qua, nhà tôi gieo trồng hơn 2 sào (2.000m 2 ) - giống lúa PC-10 mua ở đại lý do Công ty Nha Hố phân phối tại địa phương

Lâm Đồng: Giải pháp nào cho cây điều

Hình ảnh
Cả các cơ quan có trách nhiệm lẫn người trồng điều ở Lâm Đồng đang bận lòng với nỗi trăn trở “bỏ thì thương, vương thì tội”. Thực trạng tệ hại của cây điều ở Lâm Đồng là không thể chối cãi. Rõ ràng, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng thu nhập nhập cho người dân là việc đáng làm. Tuy nhiên, việc ồ ạt chuyển đổi cây điều sang trồng một số loại cây công nghiệp khác có phải là lựa chọn tốt nhất hiện nay? Vì đây là loại cây công nghiệp lâu năm, cần phải duy trì, nhất là trên đất đồi gò như ở 3 huyện phía Nam ?   cây điều thời hoàng kim   Cây điều đã được nhắc đến như kỳ tích vì cây điều là loại nông sản duy nhất được chế biến sâu trước khi xuất khẩu, đem lại giá trị gia tăng cao. Trong khi đó, nước ta còn phải hơn 90% các loại nông sản khác vẫn được xuất khẩu thô hay chỉ mới sơ chế. Và ngành chế biến hạt điều xuất khẩu đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục vạn công nhân tại chỗ ở khắp vùng Tây nguyên. Hơn thế nửa, cây điều từ lâu đã gắn liền với chính

Lâm Đồng: Ve sầu "tấn công" cà phê

Hình ảnh
Noâng daân troàng caø pheâ laâm ñoàng ch ư a h ế t khoù kh ă n khi giaù caû loaïi caây naøy trong nhieàu naêm qua lieân tuïc baáp beânh,  ñeán th ờ i naøy khi giaù caø pheâ coù ph ầ n nh ỉ nh h ơ n thì ngöôøi noâng daân ph ả i ñ ố i m ặ t v ớ i m ộ t khó kh ă n m ớ i- ñoù laø 30.000 ha caø pheâ ñang th ờ i k ỳ cho traùi b ỗ ng d ư ng vaøng uùa, r ụ ng qu ả , nhi ề u caây b ậ t g ố c vì khoâng coøn r ễ do ve s ầ u gaây h ạ i. Đ i ề u ñaùng  noùi laø ve saâu “taán coâng” caây caø pheâ  moät caùnh döõ doäi nhö vaäy nhöng ng ườ i noâng daân vaø nghaønh ch ứ c n ă ng ñ ề u “boù tay” nhìn nhöõng vöôøn caø pheâ cheát daàn… vì ch ư a có thu ố c ñ ặ t tr ị …! …ve sầu “bao vây” cây cà phê… Đã nhiều tháng qua, người dân ở huyện Di Linh – vùng đất vốn được mệnh danh là “vương quốc cà phê” của tỉnh Lâm Đồng phải sống trong lo âu vì hàng chục ngàn hécta cà phê đang thời kỳ cho trái và chỉ vài tháng nữa là đến kỳ thu hoạch nhưng có nguy cơ mất trắng, do nạn

Lâm Đông: xây hồ thủy lợi để nuôi cá!

Hình ảnh
Mùa mưa đã bắt đầu, cây trái đã lấy lại màu xanh nhưng xem ra cơn “khát” vẫn còn chưa dứt sau kỳ đại hạn. Câu hỏi:Vì sao công trình thuỷ lợi hàng chục tỷ đồng của Nhà nước lại có khả năng chỉ để…nuôi cá?! của hàng trăm hộ nông dân ở xã nghèo Tu Tra, huyện Đơn Dương, đặc ra mà ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng chưa tìm ra lời giải. Do đó công trình vẫn là nổi hoang mang cho người dân nơi đây. Vì khi vừa đưa vào sử dụng thì công trình chỉ đáp ứng được 15% theo công suất thiết kế. chờ ngày để...thả cá! Người dân hoang mang… Công trình thuỷ lợi Ma Đanh, ở xã Tu Tra, huyện Đơn Dương được Nhà nước tư gần 8 tỷ đồng. Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn được giao làm chủ đầu tư. Theo thiết kế thì công trình thuỷ lợi Ma Đanh có dung tích 470.000m3 nước, hệ thống kênh mương được xây dựng kiên cố bằng bê tông. Với quy mô như vậy thì việc cung cấp nước cho 50ha là điều trong tầm tay. Vậy mà khi công trình đưa vào hoạt động thì chỉ đủ tưới đ

Lâm Đồng: Nhà máy phát điện, dân vẫn chưa nhận được tiền đền bù

Hình ảnh
QĐND - Ngày 11-6-2011, Tổ máy số 2 Nhà máy thủy điện Đồng Nai 3 đã chính thức hòa vào lưới điện quốc gia. Vì lợi ích chung, hàng trăm hộ dân ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đã chấp nhận di dời, nhường đất cho dự án. Thế nhưng đến nay, khi nhà máy đã hoàn thành, họ vẫn chưa nhận được tiền đền bù, giải tỏa hay tái định cư từ chủ đầu tư, khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn… Nhà của dân bị chìm trong nước Không có Quyết định vẫn thu hồi đất của dân Dự án Thủy điện Đồng Nai 3 có công suất 180MW với tổng mức đầu tư 6000 tỷ đồng, có diện tích  lưu vực 2.441km 2 , trải dài trên địa bàn huyện Đắc Glong (Đắc Nông) cùng các xã Lộc Lâm, Lộc Phú, huyện Bảo Lâm; Tân Thanh, huyện Lâm Hà; Đinh Trang Thượng, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng). Ngày 1-6-2009, UBND tỉnh Lâm Đồng ra Quyết định số 1248/QĐ-UBND “V/v thu hồi đất để tổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng Nhà máy thủy điện Đồng Nai 3”, đồng thời giao cho UBND huyện Di Linh ban hành quyết định thu hồi đất cụ thể đối với các h

Lâm Đông:Nghiệt ngã một dự án

Hình ảnh
T rong những ngày qua,  109 hộ dân ở huyện Di Linh – Lâm Đồng lại “vác” đơn đi gõ cửa các ngành chức năng, cũng như các cơ quan báo chí trên địa bàn để kêu cứu việc họ đã mất hàng trăm ha đất sản xuất cho Dự án thủy điện, thế nhưng khi thủy điện đã đóng điện tổ máy số 1 mà họ vẫn chưa được tiền đền bù, giải tỏa hay tái định cư từ chủ đầu tư, và đẩy những hộ dân này phải đối mặt với cái đói... Nhà dân ngập trong nước Dự án thủy điện Đồng Nai 3, có tổng mức đầu tư 6.000 tỷ đồng, công suất 180 MW. Với diện tích lưu vực 2.441km 2 , dung tích ứng với mực nước dâng bình thường (+590m) là 1.612 triệu m 3 . Sau khi dự án được phê duyệt, chủ đầu tư đã xuống điều tra, khảo sát, diện tích mặt hồ gần 60 km 2 , thuộc địa bàn Quảng Khuê, Đắk Som, Đắk Plao - huyện Đắk Glong (Đắk Nông), Lộc Lâm, Lộc Phú – huyện Bảo Lâm, Tân Thanh - huyện Lâm Hà, Đinh Trang Thượng – huyện Di Linh (Lâm Đồng) để lên phương án đền bù, giải toả. Lúc này đa số hộ dân đều có suy nghĩ để tạo điều kiện cho công trì

Lâm Đồng: Nhiều dự án phá nát rừng bán đất

Hình ảnh
Sau 3 năm tuyến đường 723 nối liền hai thành phố Đà Lạt – Nha Trang được khai thông, hàng trăm hecta rừng thông đang xanh tươi bỗng chốc biến thành đồi trọc, nhiều doanh nghiệp đổ xô lập dự án đầu tư, sau đó công khai phá rừng, san ủi, phân lô và bán đất dự án. Nóng bỏng nhất là tại các tiểu khu 114, 115, 118, 143, 144 và 144A của rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim, thuộc địa bàn xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng – nơi tuyến đường du lịch 723 đi ngang qua. Nơi đây còn có vị trí địa lý khá thuận lợi cả về điều kiện khí hậu lẫn thổ nhưỡng, lại là khu vực nằm giáp ranh với TP. Đà Lạt nên được xem là miếng mồi béo bở của nhiều doanh nghiệp. Điều đáng nói là sau khi được cấp phép đầu tư, hầu hết các dự án đã triển khai không đúng mục đích hoặc chậm triển khai, có dự án còn triển khai sai lệch địa điểm và ngang nhiên san ủi mặt bằng, phân lô, bán đất... nhưng ngành chức năng chưa chịu vào cuộc, khiến dư luận địa phương vô cùng bức xúc.      * Cấp đất một nơi, triển khai một n