Bài đăng

Diễn biến vụ thẩm mỹ viện Cát Tường đến ngày tìm được xác chị Huyền

Hình ảnh
Gần 10 tháng kể từ khi vụ án thẩ m  mỹ viện Cát Tường xảy ra, mọi  tia  hy vọng tưởng chừng như đã tắt, thế nhưng thông tin  tìm thấy xác chị Huyền  lại một lần nữa xôn xao dư luận. Ngày 4/8, dư luận lại một lần nữa xôn xao trước thông  tin  tìm thấy xác chị Huyền – nạn nhân xấu số của vụ án  thẩm mỹ viện Cát Tường , người phụ nữ đã bị bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường cùng bảo vệ Đào Quang Khánh n ém xác phi tang xuống sông Hồng  vào ngày 19/10/2013. Trong suốt khoảng thời gian xảy ra vụ án, cả cơ quan điều tra, gia đình nạn nhân, các nhà ngoại cảm đã tích cực vào cuộc tìm kiếm, thế nhưng, thông tin ngày một nhiều và nhiễu loạn, trong khi kết quả tìm kiếm lại không có gì. Gia đình nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền cho biết đã phải chi một số tiền khổng lồ cho việc tìm kiếm, tuy nhiên, sau mỗi cuộc tìm kiếm đều đem lại cho gia đình sự thất vọng vì thi thể của người thân vẫn bặt vô âm tín. Thế nhưng, đến ngày 4/8, thông tin từ Công an huyện Gia Lâm (Hà Nội) cho biết, trong quá trình xét

Atisô tăng giá: Nông dân lại... buồn!

Hình ảnh
(Cadn.com.vn) - Ngoài các loại rau, hoa, Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) còn có một loại cây dược liệu đặc biệt quý hiếm mà chỉ có Đà Lạt mới trồng được - đó là cây atisô. Điều đáng nói ở đây hiện nay giá atisô lên kỷ lục 350.000đ/kg, tăng gấp 7 lần so với cùng thời điểm 2013, nhưng người nông dân cũng chỉ thở dài ngao ngán… GIÁ TĂNG, NÔNG DÂN LẠI… BUỒN! Đến Đà Lạt những ngày này, chúng tôi có thể nhận thấy không khí yên ắng và nỗi thất vọng hiện trên nét mặt lam lũ của những người nông dân tại các vùng chuyên canh cây atisô ở khu vực Sào Nam, Tây Hồ (P.11) và Thái Phiên (P.12, TP Đà Lạt), mặc dù hiện nay giá atisô lên kỷ lục. Theo nông dân Huỳnh Văn Đức ở P.12, liên tục trong nhiều năm liền giá atisô bấp bênh, đầu ra khó khăn, đầu tư dài ngày nhưng lãi ít, nên nhiều nông dân phát bỏ cây atisô để dành đất cho những cây trồng khác. Vậy nên, nay giá  atisô tăng chón

Cắt Vườn Quốc gia Cát Tiên làm thủy điện – sự đánh đổi có cân xứng?!

Hình ảnh
Hủy hoại hệ sinh thái Ngay khi 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A do Công ty Cổ phần tập đoàn Đức Long Gia Lai làm chủ đầu tư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 vào cuối tháng 7 vừa qua, đã khiến dư luận và các nhà khoa học trong nước rất quan tâm, đặt ra nhiều câu hỏi xoay quanh bài toán đổi rừng lấy thủy điện, lợi ích kinh tế cũng như những tác động tiêu cực từ 2 dự án này mang lại. Vậy số phận của Vườn Quốc gia Cát Tiên - Khu dự trữ sinh quyển quốc gia, nơi có hệ sinh thái đa dạng, phong phú với nhiều hệ sinh vật quý hiếm, nổi tiếng bật nhất này sẽ như thế nào khi có đến 137ha rừng thuộc trong vùng lõi bị cắt xén để nhường chỗ công trình thủy điện? Thú hoang dã được nuôi thả trong vườn quốc gia Nam Cát Tiên Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A nằm trên địa bàn huyện Cát Tiên (Lâm Đồng), Đắk RLấp (Đắk Nông) và Bù Đăng (Bình Phước) được chấp thuận bổ sung vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020